Thứ Năm, 31 tháng 5, 2018

Rối loạn kinh nguyệt là do đâu ở phụ nữ giáo viên


Đa số phụ nữ đều nghĩ chứng rối loạn đều là ở giai đoạn tiền mãn kinh. Tuy nhiên có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn kinh nguyệt. Dưới đây là các nguyên nhân chính gây ra ở chứng rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ giáo viên


Mất cân bằng nội tiết tố nữ

Hiện tượng mất cân bằng nội tiết tố nữ được cho là nguyên nhân gây ra tình trạng kỳ kinh nguyệt và chu kỳ kinh nguyệt không đều. Theo đó, nội tiết tố nữ gồm estrogen và progesterone, có vai trò điều chỉnh chu kỳ “đèn đỏ”. Nhưng trên thực tế, cơ chế tiết hoóc môn trong cơ thể của chúng ta rất phức tạp. Các cơ chế này liên quan đến hoạt động tương tác của ba cơ quan: vùng dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng. Chỉ cần một trong các cơ quan này có vấn đề là kinh nguyệt của bạn sẽ bị ảnh hưởng ngay.

Trạng thái tinh thần không ổn định

Kinh nguyệt thường được coi là thước đo tình trạng căng thẳng. Căng thẳng tâm lý thường ảnh hưởng đến sự bài tiết hoóc môn, gây ra trạng thái bất thường trong kỳ “đèn đỏ”. Dù căng thẳng kéo dài hay chỉ thoáng qua cũng đều có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Vì vậy, bạn nên biết cách giảm căng thẳng để điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt của mình. Nên đến khám bác sĩ phụ khoa hoặc chuyên gia tâm lý ngay nếu tình trạng của bạn không có tiến triển gì nhé.

Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng

Nhiều chị em ăn kiêng sai phương pháp dẫn tới cơ thể bị thiếu chất, giảm sự bài tiết hoóc môn estrogen gây ra hiện tượng kinh nguyệt không đều. Bên cạnh đó, phụ nữ có thói quen hút thuốc, uống nhiều rượu bia, cà phê cũng có nguy cơ bị rối loạn kinh nguyệt.

Vận động quá nhiều

Việc vận động và tập luyện thể thao quá sức gây tiêu hao năng lượng, tụt cân nhanh cũng ảnh hưởng đến tình trạng kinh nguyệt.

Tác dụng phụ của thuốc

Sử dụng thuốc kháng sinh dài ngày, thuốc tránh thai hoặc một số loại thuốc điều trị bệnh có thể gây nên tác dụng phụ như chậm kinh, kinh không đều, mất kinh,…

Các kiểu rối loạn kinh nguyệt

Kinh thưa

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài trong khoảng thời gian từ 21-35 ngày. Tuy nhiên, không ít bạn nữ có vòng kinh kéo dài hơn 39 ngày – đây gọi là hiện tượng kinh nguyệt thưa. Tình trạng này có thể do buồng trứng yếu hơn bình thường và cản trở quá trình tiết hoóc môn.

Hiện tượng kinh thưa ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Trứng rụng ít gây ra hiện tượng kinh nguyệt thưa làm tỷ lệ có thai của các bạn gái bị giảm theo. Nếu hiện tượng kinh thưa kéo dài, bạn nên đến đến ngay các bệnh viện chuyên khoa để khám và có biện pháp chữa bệnh kịp thời.

Kinh mau

Kinh mau là khi chu kỳ kinh nguyệt cách nhau ít hơn 24 ngày. Tình trạng này có thể do chức năng buồng trứng bị yếu đi hoặc do mất cân bằng nội tiết khi bạn gái bị căng thẳng.

Trong một số trường hợp, kinh mau xảy ra do giai đoạn hoàng thể gặp vấn đề, khiến khoảng thời gian giữa thời gian rụng trứng và ngày “đèn đỏ” rút ngắn lại do mức progesterone quá thấp. Và nếu mức progesterone thấp, lớp niêm mạc tử cung sẽ không đủ dày, khiến khó thụ thai hoặc nếu có thai cũng sẽ dễ bị sảy

MY FAMILY Web Developer

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018

Nhân viên văn phòng trên 45 tuổi đã có gia đình bị nám vào mùa thu là do đâu


Tại sao vi giác tôi không còn ngon như trước?

Phytoestrogen là gì

Phytoestrogen, ghép từ tiếp đầu ngữ phyto có nghĩa là thực vật (cây cỏ) và hormone nữ estrogen, có thể viết là plant estrogen, tạm gọi là thực vật nữ tố, là các chất chiết xuất từ thực vật hoặc các chất chuyển hoá của chúng, có thể tạo nên đáp ứng sinh học ở động vật có xương sống phỏng theo hoặc giống như tác dụng của các oestrogen nội sinh, thông thường bằng cách gắn với các thụ thể estrogen.

Bổ sung như thế nào

Phytoestrogen có nhiều trong đậu nành và các thực phẩm được chế biến từ đậu nành. Việc sử dụng các thực phẩm này, đặc biệt là các loại giàu isoflavon có lợi cho hệ nội tiết tố.
Ngoài ra, chị em cần tăng cường bổ sung vitamin D và tập thể dục để cơ thể tổng hợp canxi dễ dàng và hiệu quả hơn.

TPCN chứa 100% phytoestrogen thiên nhiên

Bổ sung Phytoestrogen được xem là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng bốc hỏa kéo dài, mất ngủ ,rối loạn nội tiết tố và loãng xương. Theo nghiên cứu mới nhất từ Đại Học Y Dược TP.HCM, Viên Uống SB chứa Phytoestrogen dạng Aglycone là bước tiến mới trong ngành y dược. Công nghệ này sẽ giúp cơ thể phụ nữ hấp thụ chất nhanh hơn và có kết quả sớm nhất. Các triệu chứng như rối loạn nội tiết tố, bốc hỏa, cải thiện giấc ngủ và tăng tiết dịch nhờn.
Quan trọng nhất Phytoestrogen dạng Aglycone không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào sau khi sử dụng.
Unknown Web Developer

Nhân viên văn phòng trên 45 tuổi đã có gia đình bị ngực chảy xệ vào mùa hạ là do đâu


Chị em cho tôi hỏi bốc hỏa cần điều trị như thế nào?

Phytoestrogen là gì

Phytoestrogen, ghép từ tiếp đầu ngữ phyto có nghĩa là thực vật (cây cỏ) và hormone nữ estrogen, có thể viết là plant estrogen, tạm gọi là thực vật nữ tố, là các chất chiết xuất từ thực vật hoặc các chất chuyển hoá của chúng, có thể tạo nên đáp ứng sinh học ở động vật có xương sống phỏng theo hoặc giống như tác dụng của các oestrogen nội sinh, thông thường bằng cách gắn với các thụ thể estrogen.

Bổ sung như thế nào

Phytoestrogen có nhiều trong đậu nành và các thực phẩm được chế biến từ đậu nành. Việc sử dụng các thực phẩm này, đặc biệt là các loại giàu isoflavon có lợi cho hệ nội tiết tố.
Ngoài ra, chị em cần tăng cường bổ sung vitamin D và tập thể dục để cơ thể tổng hợp canxi dễ dàng và hiệu quả hơn.

TPCN chứa 100% phytoestrogen thiên nhiên

Bổ sung Phytoestrogen được xem là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng bốc hỏa kéo dài, mất ngủ ,rối loạn nội tiết tố và loãng xương. Theo nghiên cứu mới nhất từ Đại Học Y Dược TP.HCM, Viên Uống SB chứa Phytoestrogen dạng Aglycone là bước tiến mới trong ngành y dược. Công nghệ này sẽ giúp cơ thể phụ nữ hấp thụ chất nhanh hơn và có kết quả sớm nhất. Các triệu chứng như rối loạn nội tiết tố, bốc hỏa, cải thiện giấc ngủ và tăng tiết dịch nhờn.
Quan trọng nhất Phytoestrogen dạng Aglycone không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào sau khi sử dụng.
Unknown Web Developer

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2018

Thực đơn cho người bệnh gút ở tuổi 45


Đa số người mắc bệnh gút là do chế độ ăn uống không hợp lý. Chính vì thế cần có chế độ ăn hợp lý để điều trị bệnh gút được hiệu quả. Bài viết này sẽ cung cấp thực đơn cho người bệnh gút tuổi 45


Một số lưu ý về dinh dưỡng cho người bệnh gout:

Tránh thực phẩm thuộc nhóm purin cao như nội tạng, hải sản, thịt đỏ, lạp xường, dầu cá, có thể luộc thịt sau đó đổ nước đi rồi ăn, tránh các loại nước hầm xương thịt. Mỗi ngày khống chế lượng protein hấp thụ từ thức ăn trong khoảng 1g/kg thể trọng trong cơ thể bởi nếu hấp thụ từ thức ăn quá nhiều protein thì cũng có thể làm tăng lượng acid uric nội sinh. Các thực phẩm chứa protein tốt là đậu phụ, sữa ít chất béo, lượng nhỏ bơ, đậu phộng và trứng.

Hạn chế chất béo trong khẩu phần ăn bằng cách chọn cá nạc, gia cầm không ăn da và các sản phẩm sữa ít chất béo.Nên cung cấp đủ lượng vitamin B và vitamin C, ăn nhiều các thức ăn kiềm tính như rau xanh, hoa quả. Mỗi ngày bệnh nhân gout nên ăn khoảng 1000g rau xanh, 4-5 quả các loại nhưng nên tránh các loại quả chua, dưa muối, các loại nấm, măng, giá đỗ trong thực đơn bởi chúng có thể làm tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.

Khi chế biến nên ưu tiên các món hấp, luộc, hạn chế tối đa các món ăn chiên, xào. Tránh các gia vị như ớt, hạt tiêu,… bởi chúng có thể gây hưng phấn thần kinh tự chủ làm tái phát bệnh gout cấp tính.

Uống ít nhất 8 cốc chất lỏng mỗi ngày, trong đó ít nhất một nửa là nước. Nước có tác dụng hạn chế sự ứ đọng của tinh thể urat trong thận. Nên uống nước khoáng không ga có độ kiềm cao để đào thải acid uric.

Hạn chế uống rượu hoặc kiêng tuyệt đối rượu. Rượu làm tăng acid uric trong máu cũng như làm giảm khả năng bài tiết acid uric qua thận, tuy nhiên nếu công việc bạn phải uống, mỗi tuần bạn không nên uống quá ba lần, mỗi lần không quá một ly. Các loại nước có ga như coca, pepsi hay đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, ca cao, trà đặc cũng nên hạn chế tối đa bởi chúng cũng khiến cho việc bài tiết acid uric trở nên khó khăn hơn.

Hạn chế sử dụng các loại đường mía và đường củ cải.

Nên giữ thể trọng lý tưởng, tránh béo phí, tốt nhất là nên giữ ở mức thấp hơn trọng lượng lý tưởng từ 10-15%. Theo nghiên cứu cho thấy có sự liên quan mật thiết giữa tỉ lệ thuận của lượng acid uric với mức độ béo và chỉ số cân nặng. Khi người quá béo giảm được thể trọng thì lượng acid uric cũng giảm, acid uric thải ra ít đi và bệnh gout giảm hẳn.

Ngoài lưu ý về thực đơn, những người bị bệnh gout nên chú ý đến chế độ sinh hoạt, vận động hàng ngày. Nên vận động thường xuyên, vừa sức với các động tác nhẹ nhàng. Bệnh nhân có thể chơi một số môn thể thao như cầu lông, bơi lội, chạy bộ. Tuy nhiên, khi bị các cơn gout cấp tấn công thì tốt nhất không nên vận động mạnh.

Chú ý tránh làm việc nặng, quá sức, luôn giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh; giữ cho tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.

Người bị bệnh gout nên thực hiện ăn uống lành mạnh theo thực đơn, tránh những thực phẩm có nguy cơ tái phát bệnh.

MY FAMILY Web Developer

Nhân viên IT 40 tuổi mắc bệnh gút đau ngón út thường gặp các triệu chứng nào


Bệnh gút là một dạng của bệnh viêm khớp xảy ra do sự gia tăng quá nhiều axit uric trong máu.


Các triệu chứng của bệnh gút 
Khi có những triệu chứng sau, bạn phải đặc biệt lưu ý đến bệnh gút và cần đi khám sớm nhằm tìm ra phác đồ điều trị thích hợp cho tình trạng của bạn, tránh để bệnh kéo dài trong tình trạng không được điều trị khiến bệnh càng thêm nặng và xảy ra những biến chứng đáng tiếc:
- Cảm giác ấm, đau, sưng và yếu ở các khớp, thường là khớp ngón chân cái. Triệu chứng này gọi là bệnh gút chân. Cơn đau thường bắt đầu vào ban đêm,nhiều đến mức chỉ cần tấm ga trải giường chạm nhẹ vào cũng đau đến mức độ không chịu nổi. Sự khó chịu này tăng nhanh chóng, kéo dài tới mấy giờ trong đêm rồi giảm trong vòng 2-7 ngày sau đó.
- Khi cơn gút giảm, lớp da quanh khớp bị đau và có thể tróc ra hay ngứa.
- Da rất đỏ và hơi tía xung quanh khớp bị nhiễm gút. Khớp đó có thể trông như bị nhiễm trùng.
- Bị giới hạn cử động ở khớp bị nhiễm gút.
Xương khớp bị BÀO MÒN vì Acid Uric trong máu
Unknown Web Developer

Cách điều trị bệnh gút hiệu quả để không gay tàn phế ở người tuổi 45


Bệnh gút có thể gây ra tàn phế nếu như người bệnh không có cách điều trị hiệu quả. Bài viết này sẽ đưa ra cách trị bệnh gút dành cho người tuổi 45


Chữa gút bằng Tây y

Trước kia, Tây y điều trị bệnh gút chủ yếu bằng colchicin. Loại thuốc này cho tác dụng nhanh, giảm đau trong vòng 48 giờ. Tuy nhiên, người dùng thuốc dễ gặp tác dụng phụ như nôn, đau bụng, tiêu chảy…

Ngày nay, các bác sĩ có xu hướng dùng nhóm chống viêm không steroid như mobic, diclofenac, meloxicam, celecoxib… Thuốc cho hiệu quả tốt, giúp giảm đau nhanh trong cơn gút cấp tính. Tuy nhiên, người bệnh phải đối mặt với những tác dụng phụ không mong muốn như tăng men gan, suy giảm chức năng thận, phù chân, đặc biệt gây viêm dạ dày nên cần thận trọng khi sử dụng.

Bên cạnh các thuốc giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh gút trên, người bệnh còn cần dùng thuốc hạ axit uric đều đặn theo chỉ định. Dùng thuốc ngay khi có dấu hiệu đỏ hoặc đau và không thể bỏ thuốc. Bởi Tây y không thể chữa dứt điểm bệnh gút nên người bệnh cần dự phòng thuốc, để thuốc ở nơi thuận tiện và kiêng khem trong ăn uống để phòng ngừa những cơn đau do gút có thể tái phát bất cứ lúc nào.

Chữa gút bằng Đông y

Theo quan điểm Đông y, bệnh gút (bệnh thống phong) được xếp vào phạm vi chứng “Tý thống”. Bệnh xảy ra “do dinh vệ hư, tấu lý không chặt, phong hàn thấp tà khí thừa lúc hư xâm nhập vào cơ thể, chính khí lưu thông bị tắc, sinh khí huyết ngưng trệ lâu ngày thành chứng tý”.

Đặc biệt, nam giới ở tuổi 40 trở lên, nhất là những người chức năng can tỳ thận đã suy yếu, lại lạm dụng những thức ăn bổ béo, uống nhiều rượu bia, hay lo nghĩ phiền uất càng hại đến nguyên khí, dẫn đến tỳ thận hư suy vận hóa kém sinh đàm thấp ứ trệ lâu ngày sinh thấp nhiệt ứ kết mà đau tại khớp.

Do đó, việc điều trị bệnh gút trong Đông y thường bám sát vào những căn nguyên gây bệnh và giai đoạn phát triển của bệnh. Thuốc chủ yếu dùng để thanh nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp, hướng tới hoạt huyết, bồi bổ khí huyết, nâng cao chức tăng can thận, tăng cường chính khí. Đối với từng giai đoạn, từng thể trạng của người bệnh, các y bác sĩ sẽ có sự điều chỉnh bài thuốc cho phù hợp, để bệnh mau khỏi và nâng cao thể trạng người bệnh.

MY FAMILY Web Developer

Nhân viên xây dựng trên 40 tuổi đã có vợ, 1 con có tiền sử mắc bệnh gút như thế nào


Ở bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp, các triệu chứng dễ bắt gặp mà không phải ai cũng để ý, quan tâm,... chỉ khi bệnh bắt đầu phát tán lúc đó người bệnh mới bắt đầu việc điều trị

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của cao huyết áp là gì?


Huyết áp có thể tăng lên mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Đó là lý do tại sao cao huyết áp được gọi là “kẻ giết người thầm lặng”. Hiếm khi, đau đầu có thể xảy ra.
Bạn có thể mắc bệnh cao huyết áp và không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào cho đến khi bạn gặp một cơn đột quỵ hoặc đau tim.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Ở một số người, cao huyết áp nặng có thể dẫn đến chảy máu cam, đau đầu hoặc chóng mặt. Bởi vì cao huyết áp có thể ảnh hưởng đến bạn mà bạn không biết mình đang mắc bệnh. Do đó, việc theo dõi huyết áp thường xuyên rất quan trọng nếu bạn đang có các nguy cơ bị cao huyết áp. Bạn nên gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường hoặc huyết áp của bạn quá cao.

Những biến chứng có thể xảy ra của cao huyết áp là gì?

Khi huyết áp vẫn cao theo thời gian, nó có thể gây hại cho cơ thể. Các biến chứng của cao huyết áp bao gồm:
  • Suy tim. Suy tim là một tình trạng mà trong đó tim không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Điều này làm cho trái tim to ra và trở nên yếu hơn;
  • Phình bóc tách động mạch. Một biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra bất cứ nơi nào trong cơ thể của bạn. Khi bị phình bóc tách động mạch, bạn có thể phải đối mặt với tình trạng chảy máu nội bộ và có thể đe dọa tính mạng;
  • Suy thận. Các mạch máu trong thận có thể trở nên hẹp lại và gây suy thận;
  • Nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Động mạch bị hẹp ở một số nơi trong cơ thể, từ đó dẫn đến việc hạn chế lưu lượng máu (đặc biệt là cho tim, não, thận và chân). Điều này có thể gây ra một cơn đau tim, đột quỵ, suy thận, hoặc người bệnh phải phẫu thuật cắt bỏ một phần chân;
  • Bệnh mắt: Các mạch máu trong mắt vỡ hoặc chảy máu. Điều này có thể dẫn đến những thay đổi về thị lực hoặc thậm chí là mù lòa.
Bệnh gút có thực sự nguy hiểm đến tính mạng hay không ?
Unknown Web Developer

Thứ Hai, 28 tháng 5, 2018

Giáo viên trên 35 tuổi đã có 1 con bị nhịp tim đập nhanh vào mùa mưa là do đâu


Các triệu chứng bệnh gút

Có khoảng 60% bệnh nhân gặp phải các triệu chứng bệnh gout. Nhưng do không có kiến thức về bệnh nên dễ dàng bỏ qua. Điều này không chỉ làm sức khỏe suy yếu mà bệnh nhân còn phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm bệnh gút (viêm xương khớp, tổn thương thận, tim mạch… ) là rất cao. Dưới đây là những triệu chứng của bệnh gout thường gặp phân theo giai đoạn mà người bệnh rất dễ phát hiện để biết cách điều trị gút hợp lý và hiệu quả nhất.

1. Giai đoạn đầu
Giai đoạn đầu tiên của bệnh gút tiến triển khá chậm và ít gây ra các biểu hiện bệnh ngoài. Lúc này, hàm lượng các acid uric trong máu tăng cao nhưng chưa xuất hiện các biểu hiện của bệnh. Giai đoạn này thường kéo dài từ 1-3 tháng. Bệnh nhân chỉ có thể nhận biết bệnh thông qua việc khám định kỳ hoặc tình cờ làm xét nghiệm về máu mới biết chính xác bệnh.
2. Giai đoạn cấp tính
Ở giai đoạn gút cấp tính, hầu như các triệu chứng đã biểu hiện ra ngoài nên dễ nhận biết. Cụ thể như sau:
  • Vị trí phát bệnh: Xuất hiện tại các khớp, cơ ngón tay, đầu gối, các ngón chân. Có tới 65% cơn gút cấp biểu hiện ở ngón chân cái.
  • Cơn đau tại các khớp: Thường xảy ra vào thời điểm ban đêm, với cường độ đau dữ dội gia tăng từng ngày. Đau kèm theo tê buốt vật vã khiến người bệnh đứng ngồi không yên.
  • Triệu chứng kèm theo: Các ngón tay, ngón chân sưng to, phù nề, đỏ nóng do viêm xung huyết tại vùng bị viêm.
  • Triệu chứng toàn thân: Có tới 50% bệnh nhân gặp phải các triệu chứng kèm theo như: sốt nhẹ, mệt mỏi, hạn chế vận động, rối loạn tiêu hóa, tiểu tiện khó, mắt nổi tia đỏ…
  • Nổi cục tophi sưng khớp: Đặc biệt ở giai đoạn này triệu chứng của bệnh gout còn có thể xuất hiện các khối u cục nổi lên tại khớp ngón tay, ngón chân, mắt cá chân được gọi là các cục tophi. Tuy nhiên giai đoạn cấp tính các cục tophi chỉ xuất hiện 3-5 ngày sẽ bớt sưng, giảm bệnh.
  • * Những tác nhân gây cơn đau gút cấp:
    Hầu hết các triệu chứng bệnh gout cấp thường xuất hiện sau khi bệnh nhân thực hiện một số thói quen ăn uống sinh hoạt như sau:
    + Chế độ ăn nhiều thịt động vật: tôm, cua, cá, thịt bò, gà tây…
    + Sử dụng nhiều rượu bia.
    + Lao động nặng, đứng quá lâu và vận động mạnh.
    + Do căng thẳng, lo lắng quá độ.
    Do vậy, khi bị cơn đau gút cấp thì hãy hạn chế những thói quen này để giảm gút.
    3. Giai đoạn mãn tính
    Thông thường, bệnh sẽ bắt đầu bằng những cơn gút cấp tái phát nhiều lần trong năm. Nếu bệnh kéo dài từ 1-3 năm được gọi là gút mãn tính. Lúc này các triệu chứng bệnh gút thường khá nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống người bệnh.
  • Đau dữ dội tại các khớp: Cơn đau xuất hiện không đau trong vài giờ hay vài ngày như gout cấp tính mà cơn đau có thể kéo dài dai dẳng trong vài tuần, vài tháng. Khi cơn gout đầu tiên qua đi thì lớp da xung quanh khớp viêm bị bong tróc và ngứa do lên da non. Lúc này vùng da có màu tím đỏ như bị nhiễm trùng.
  • Kết tủa acid uric tại khớp xương: Đối với gút mạn tính sẽ xuất hiện các u, cục tophi tại khớp bệnh. Do tinh thể acid uric kết tinh tích tụ lại các khớp. Da tại vùng sưng viêm thường mỏng và có thể nhìn thấy các tinh thể kết tinh hình khối màu trắng, nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường.
  • Viêm khớp sưng đỏ: Viêm có thể xảy ra đối xứng. Kèm theo đó là tình trạng sưng túi dịch đệm ở khủy tay hay đầu gối gây sưng, phù khớp. Đây là triệu chứng bệnh gút cần chú ý.
  • Phá hủy xương khớp: Các khớp xương có thể bị phá hủy do khối tophi lớn dần và tình trạng viêm khớp diễn ra trong thời gian dài.
  • Gây biến chứng gút: Bệnh gút nếu kéo dài lâu ngày không chỉ gây tổn thương khớp, mà còn làm ảnh hưởng tới khả năng vận động, nguy hiểm hơn là gây nên một số biến chứng khác kèm theo như: tai biến mạch máu não, suy thận cấp và mãn tính, nhồi máu cơ tim .v.v…
Bia, rượu là tác nhân khiến cho bệnh gút ngày càng trẻ hóa
Unknown Web Developer

Vì đâu khiến nhân viên xây dựng trên 40 tuổi đã có vợ, có tiền sử mắc bệnh gút


Các triệu chứng của bệnh gút nếu không phát hiện kịp sẽ gây nên các cơn đau nhức dữ dội, khiến các khớp xương viêm sưng, nóng đỏ, hoạt động khó khăn, dẫn đến các bộ phận trên cơ thể trở nên biến dạng thất thường, rất mất thẩm mỹ,

Các giai đoạn của bệnh gút (Phần 2)

3. Giai đoạn mãn tính: 



Thông thường, bệnh sẽ bắt đầu bằng những cơn gút cấp tái phát nhiều lần trong năm. Nếu bệnh kéo dài từ 1-3 năm được gọi là gút mãn tính. Lúc này các triệu chứng bệnh gút thường khá nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống người bệnh.

  • Đau dữ dội tại các khớp: Cơn đau xuất hiện không đau trong vài giờ hay vài ngày như gút cấp tính mà cơn đau có thể kéo dài dai dẳng trong vài tuần, vài tháng. Khi cơn gout đầu tiên qua đi thì lớp da xung quanh khớp viêm bị bong tróc và ngứa do lên da non.
  • Kết tủa acid uric tại khớp xương: xuất hiện các u, cục tophi tại khớp bệnh. Do tinh thể acid uric kết tinh tích tụ lại các khớp. Da tại vùng sưng viêm thường mỏng và có thể nhìn thấy các tinh thể kết tinh hình khối màu trắng, nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường.
  • Viêm khớp sưng đỏ: Viêm có thể xảy ra đối xứng. Kèm theo đó là tình trạng sưng túi dịch đệm ở khủy tay hay đầu gối gây sưng, phù khớp. Đây là triệu chứng bệnh gút cần chú ý.
  • Phá hủy xương khớp: Các khớp xương có thể bị phá hủy do khối tophi lớn dần và tình trạng viêm khớp diễn ra trong thời gian dài.
  • Gây biến chứng gút: Bệnh gút nếu kéo dài lâu ngày không chỉ gây tổn thương khớp, mà còn làm ảnh hưởng tới khả năng vận động, nguy hiểm hơn là gây nên một số biến chứng khác kèm theo như: tai biến mạch máu não, suy thận cấp và mãn tính, nhồi máu cơ tim .v.v…

Hạn chế bệnh gút

Không được tự ý dùng thuốc chữa bệnh

Không nên sử dụng bất kì loại thuốc nào khi chưa có sự cho phép của bác sĩ để có thể phòng ngừa các rủi do nhầm thuốc hoặc tránh được tác dụng phụ do dùng thuốc không đúng gây ra.

Đi khám chuẩn đoán bệnh gút

Bệnh cạnh việc biết được các triệu chứng, người bệnh nên đi khám nghiệm, kiểm tra tình trạng sức khỏe củ mình để bác sĩ có thể tư vấn điều trị và dễ dàng theo dõi bệnh tình của mình một cách tốt nhất.

Chế độ ăn uống hợp lý

  • Tuyệt đối nên kiêng: Rượu, bia, thuốc lá, các loại thịt đỏ, thực phẩm giàu đạm vì những loại thực phẩm này khiến nồng độ acid uric trong máu tăng và bệnh gút ngày càng tiến triển xấu.
  • Nên hạn chế: Bổ sung điều độ các loại thịt trắng, măng, nấm vì hàm lượng purin cao khiến cho việc đào thải acid uric ra ngoài khó khăn hơn.
  • Nên dùng: Các loại rau xanh chứa nhiều vitamin. Và các loại trái cây, nước ép sẽ giúp cải thiện bệnh gút.
Những loại thực phẩm người bị bệnh gút nên ăn để cải thiện sức khỏe
Unknown Web Developer

Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2018

Nhân viên văn phòng trên 45 tuổi đã có gia đình bị mất ngủ vào mùa xuân là do đâu


Tiền mãn kinh thường xuất hiện khi chị em đến tuổi 40 đến 50. Thời kỳ tiền mãn kinh có thể ngắn từ 5 đến 7 tháng, có thể dài 1 đến 2 năm và cũng có người kéo dài hơn 10 năm. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh, bệnh nặng nhẹ có liên quan đến trạng thái thần kinh, tinh thần, tâm lý của người phụ nữ.

Nguyên nhân và phân biệt các nhóm triệu chứng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh. 
Tùy thuộc vào từng người mà các triệu chứng của thời kỳ này có thể xuất hiện với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Theo thống kê, cứ 5 phụ nữ ở thời kỳ tiền mãn kinh thì có 1 người bị xáo trộn tâm, sinh lý không thể chịu đựng nổi. 
Do đó, việc tìm ra giải pháp thích hợp để ngăn chặn tình trạng này là rất cần thiết, giúp phụ nữ trải qua thời kỳ này một cách nhẹ nhàng, đảm bảo sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. 
Các triệu chứng của tiền mãn kinh được chia thành 3 nhóm chính: hội chứng mãn kinh hữu cơ (loãng xương, rối loạn tim mạch, suy giảm sinh lý như giảm ham muốn, khô âm đạo...); hội chứng tâm lý (dễ bị kích thích, tâm trạng chán nản, hiệu suất thấp và thiếu tập trung); hội chứng mãn kinh thực vật (nóng bừng mặt hay còn gọi là “bốc hỏa”, đổ mồ hôi, mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu, hồi hộp, lo âu).
Các triệu chứng cơ bản thường gặp
Ở giai đoạn tiền mãn kinh, mỗi người có những dấu hiệu, triệu chứng thay đổi khác nhau, không ai giống ai. Dấu hiệu phổ biến nhất ở hầu hết các chị em đó là sự thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt cũng như tính chất. Các chị em thấy vòng kinh tự nhiên thưa hơn, có thể 1,5 tháng, 2,5 tháng, thậm chí lên tới 3 tháng và lượng kinh nguyệt ít dần. 
Bên cạnh dấu hiệu phổ biến đó thì cũng có thể nhận biết được giai đoạn tiền mãn kinh qua một số biểu hiện gây ra sự khó chịu và ảnh hưởng tới đời sống như:
- Thay đổi ở làn da và mái tóc: Da khô hơn, giảm tính đàn hồi, dễ bị nhăn, đặc biệt là vùng quanh mắt, có thể xuất hiện những đốm đồi mồi, nám, tàn nhang, sạm màu. Tóc mất dần sắc tố và chuyển sang hoa râm.
- Chức năng tình dục suy giảm: Có hiện tượng giảm sự ham muốn tình dục trong chuyện chăn gối do niên mạc âm đạo khô, teo, dễ bị tổn thương hoặc chảy máu. 
- Các biến đổi của âm đạo: Khi nồng độ estrogen trong máu suy giảm, mô lót mặt trong âm đạo và niệu đạo (dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài) trở nên khô, mỏng và kém đàn hồi hơn. Cùng với giảm chất nhầy bôi trơn âm đạo, sẽ bị cảm giác bỏng rát thường xuyên cũng như dễ bị nhiễm trùng niệu đạo và âm đạo. Những biến đổi này có thể gây khó chịu trong quan hệ tình dục.
- Rối loạn kinh nguyệt: Khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh đó là khoảng thời gian kinh nguyệt thất thường, có thể dài hơn hoặc ngắn hơn, từ rất ít đến dồi dào. Nếu tiền mãn kinh diễn ra sớm thì đó là một sự thay đổi chu kỳ kinh nguyệt dài hơn 7 ngày.
- Cơn bốc hỏa (cảm giác nóng bừng mặt): Khi nồng độ estrogen suy giảm, các mạch máu có thể bị giãn ra nhanh chóng và làm cho nhiệt độ da tăng lên. Hiện tượng này có thể gây cảm giác nóng bừng lan từ ngực lên vai, cổ và lên đầu. Mồ hôi thoát ra nhiều rồi khô đi sẽ làm da mất nhiều nhiệt lượng, khiến cảm thấy ớn lạnh, mệt mỏi và uể oải. Mặt có thể trông giống như lúc xúc động, xuất hiện các điểm dãn mạch trên da ngực, cổ và cánh tay. Cơn bốc hỏa có thể kéo dài từ 30 giây đến 30 phút, thường gặp nhất khoảng 2-3 phút. Tần suất xảy ra cơn bốc hỏa thay đổi tùy người, có thể mỗi giờ một cơn hoặc chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện. Cơn bốc hỏa có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào, cả ngày lẫn đêm, có thể trong một vài năm, nhưng cũng có người không hề có triệu chứng này.
- Thay đổi tính khí: Tăng nhạy cảm hoặc dễ bị mất cân bằng trước những biến cố xúc cảm. Trước đây người ta nghĩ rằng các triệu chứng này là do sự biến đổi nội tiết tố.
- Rối loạn giấc ngủ và đổ mồ hôi trộm ban đêm: Đổ mồ hôi trộm ban đêm là một triệu chứng đi kèm thường gặp của cơn bốc hỏa. Ban đêm thường bị thức giấc, toát nhiều mồ hôi và cảm thấy ớn lạnh. Sau đó khó ngủ sâu trở lại. Khoảng 1/4 phụ nữ tuổi trung niên bị rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ còn ảnh hưởng đến tính khí và tình trạng sức khỏe chung.
- Thay đổi bề ngoài: Sau mãn kinh, mỡ thường tập trung nhiều ở hông, đùi, khu trú trên vùng eo và bụng. Bộ ngực mất đi sự đầy đặn, tóc trở nên mỏng hơn và xuất hiện nhiều nếp nhăn da.
Tự xoa bóp điều trị hội chứng tiền mãn kinh
Y học cổ truyền có nhiều liệu pháp điều trị khác nhau, trong đó phải kể đến các thao tác tự xoa bóp.
1. Day ấn huyệt Thái dương: Dùng 2 ngón trỏ hoặc ngón giữa day ấn huyệt Thái dương trong 1 phút sao cho đạt được cảm giác căng tức là được. Vị trí huyệt Thái dương: ở chỗ lõm phía sau ngoài đuôi mắt 1 tấc, ấn vào có cảm giác ê tức.
2. Day ấn huyệt Ấn đường: Dùng ngón tay giữa day ấn huyệt Ấn đường trong 1 phút. Vị trí huyệt: ở điểm giữa của đường nối 2 đầu lông mày, thẳng sống mũi lên.
3. Xoa bụng dưới: Dùng 1 bàn tay xoa bụng dưới theo chiều kim đồng hồ với một lực vừa phải trong 1 phút.
4. Xát lưng: Dùng 2 bàn tay xát phía sau thắt lưng dọc theo 2 khối cơ cạnh cột sống, xát từ trên xuống dưới và ngược lại trong 1 phút sao cho vùng lưng nóng lên là được.
Để đạt được hiệu quả như mong muốn, cần tiến hành quy trình trên đều đặn, kiên trì mỗi ngày từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đi ngủ. Lưu ý, trong khi làm đầu óc phải hết sức thoải mái và yên tĩnh.
Ngoài ra, chú ý đến chế độ ăn: kiêng mỡ, đường, ăn nhiều rau, các loại đậu, đặc biệt chế độ ăn cơm gạo lứt, muối mè đen thực sự có lợi để góp phần ngăn chặn bệnh phát triển. 
Lưu ý, tinh thần thanh thản, vui tươi cởi mở, sinh hoạt điều độ là những điều kiện cần thiết để giảm nhẹ bệnh.
Tần suất cơn bốc hỏa giảm hẵn đi sau khi tôi thử cách này
Unknown Web Developer

Nhân viên văn phòng trên 45 tuổi đã có gia đình bị giảm ham muốn vào mùa mưa là do đâu


Tiền mãn kinh thường xuất hiện khi chị em đến tuổi 40 đến 50. Thời kỳ tiền mãn kinh có thể ngắn từ 5 đến 7 tháng, có thể dài 1 đến 2 năm và cũng có người kéo dài hơn 10 năm. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh, bệnh nặng nhẹ có liên quan đến trạng thái thần kinh, tinh thần, tâm lý của người phụ nữ.

Nguyên nhân và phân biệt các nhóm triệu chứng
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất cân bằng các nội tiết tố nữ khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh. 
Tùy thuộc vào từng người mà các triệu chứng của thời kỳ này có thể xuất hiện với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Theo thống kê, cứ 5 phụ nữ ở thời kỳ tiền mãn kinh thì có 1 người bị xáo trộn tâm, sinh lý không thể chịu đựng nổi. 
Do đó, việc tìm ra giải pháp thích hợp để ngăn chặn tình trạng này là rất cần thiết, giúp phụ nữ trải qua thời kỳ này một cách nhẹ nhàng, đảm bảo sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. 
Các triệu chứng của tiền mãn kinh được chia thành 3 nhóm chính: hội chứng mãn kinh hữu cơ (loãng xương, rối loạn tim mạch, suy giảm sinh lý như giảm ham muốn, khô âm đạo...); hội chứng tâm lý (dễ bị kích thích, tâm trạng chán nản, hiệu suất thấp và thiếu tập trung); hội chứng mãn kinh thực vật (nóng bừng mặt hay còn gọi là “bốc hỏa”, đổ mồ hôi, mất ngủ, chóng mặt, nhức đầu, hồi hộp, lo âu).
Các triệu chứng cơ bản thường gặp
Ở giai đoạn tiền mãn kinh, mỗi người có những dấu hiệu, triệu chứng thay đổi khác nhau, không ai giống ai. Dấu hiệu phổ biến nhất ở hầu hết các chị em đó là sự thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt cũng như tính chất. Các chị em thấy vòng kinh tự nhiên thưa hơn, có thể 1,5 tháng, 2,5 tháng, thậm chí lên tới 3 tháng và lượng kinh nguyệt ít dần. 
Bên cạnh dấu hiệu phổ biến đó thì cũng có thể nhận biết được giai đoạn tiền mãn kinh qua một số biểu hiện gây ra sự khó chịu và ảnh hưởng tới đời sống như:
- Thay đổi ở làn da và mái tóc: Da khô hơn, giảm tính đàn hồi, dễ bị nhăn, đặc biệt là vùng quanh mắt, có thể xuất hiện những đốm đồi mồi, nám, tàn nhang, sạm màu. Tóc mất dần sắc tố và chuyển sang hoa râm.
- Chức năng tình dục suy giảm: Có hiện tượng giảm sự ham muốn tình dục trong chuyện chăn gối do niên mạc âm đạo khô, teo, dễ bị tổn thương hoặc chảy máu. 
- Các biến đổi của âm đạo: Khi nồng độ estrogen trong máu suy giảm, mô lót mặt trong âm đạo và niệu đạo (dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài) trở nên khô, mỏng và kém đàn hồi hơn. Cùng với giảm chất nhầy bôi trơn âm đạo, sẽ bị cảm giác bỏng rát thường xuyên cũng như dễ bị nhiễm trùng niệu đạo và âm đạo. Những biến đổi này có thể gây khó chịu trong quan hệ tình dục.
- Rối loạn kinh nguyệt: Khi bước vào giai đoạn tiền mãn kinh đó là khoảng thời gian kinh nguyệt thất thường, có thể dài hơn hoặc ngắn hơn, từ rất ít đến dồi dào. Nếu tiền mãn kinh diễn ra sớm thì đó là một sự thay đổi chu kỳ kinh nguyệt dài hơn 7 ngày.
- Cơn bốc hỏa (cảm giác nóng bừng mặt): Khi nồng độ estrogen suy giảm, các mạch máu có thể bị giãn ra nhanh chóng và làm cho nhiệt độ da tăng lên. Hiện tượng này có thể gây cảm giác nóng bừng lan từ ngực lên vai, cổ và lên đầu. Mồ hôi thoát ra nhiều rồi khô đi sẽ làm da mất nhiều nhiệt lượng, khiến cảm thấy ớn lạnh, mệt mỏi và uể oải. Mặt có thể trông giống như lúc xúc động, xuất hiện các điểm dãn mạch trên da ngực, cổ và cánh tay. Cơn bốc hỏa có thể kéo dài từ 30 giây đến 30 phút, thường gặp nhất khoảng 2-3 phút. Tần suất xảy ra cơn bốc hỏa thay đổi tùy người, có thể mỗi giờ một cơn hoặc chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện. Cơn bốc hỏa có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào, cả ngày lẫn đêm, có thể trong một vài năm, nhưng cũng có người không hề có triệu chứng này.
- Thay đổi tính khí: Tăng nhạy cảm hoặc dễ bị mất cân bằng trước những biến cố xúc cảm. Trước đây người ta nghĩ rằng các triệu chứng này là do sự biến đổi nội tiết tố.
- Rối loạn giấc ngủ và đổ mồ hôi trộm ban đêm: Đổ mồ hôi trộm ban đêm là một triệu chứng đi kèm thường gặp của cơn bốc hỏa. Ban đêm thường bị thức giấc, toát nhiều mồ hôi và cảm thấy ớn lạnh. Sau đó khó ngủ sâu trở lại. Khoảng 1/4 phụ nữ tuổi trung niên bị rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ còn ảnh hưởng đến tính khí và tình trạng sức khỏe chung.
- Thay đổi bề ngoài: Sau mãn kinh, mỡ thường tập trung nhiều ở hông, đùi, khu trú trên vùng eo và bụng. Bộ ngực mất đi sự đầy đặn, tóc trở nên mỏng hơn và xuất hiện nhiều nếp nhăn da.
Tự xoa bóp điều trị hội chứng tiền mãn kinh
Y học cổ truyền có nhiều liệu pháp điều trị khác nhau, trong đó phải kể đến các thao tác tự xoa bóp.
1. Day ấn huyệt Thái dương: Dùng 2 ngón trỏ hoặc ngón giữa day ấn huyệt Thái dương trong 1 phút sao cho đạt được cảm giác căng tức là được. Vị trí huyệt Thái dương: ở chỗ lõm phía sau ngoài đuôi mắt 1 tấc, ấn vào có cảm giác ê tức.
2. Day ấn huyệt Ấn đường: Dùng ngón tay giữa day ấn huyệt Ấn đường trong 1 phút. Vị trí huyệt: ở điểm giữa của đường nối 2 đầu lông mày, thẳng sống mũi lên.
3. Xoa bụng dưới: Dùng 1 bàn tay xoa bụng dưới theo chiều kim đồng hồ với một lực vừa phải trong 1 phút.
4. Xát lưng: Dùng 2 bàn tay xát phía sau thắt lưng dọc theo 2 khối cơ cạnh cột sống, xát từ trên xuống dưới và ngược lại trong 1 phút sao cho vùng lưng nóng lên là được.
Để đạt được hiệu quả như mong muốn, cần tiến hành quy trình trên đều đặn, kiên trì mỗi ngày từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đi ngủ. Lưu ý, trong khi làm đầu óc phải hết sức thoải mái và yên tĩnh.
Ngoài ra, chú ý đến chế độ ăn: kiêng mỡ, đường, ăn nhiều rau, các loại đậu, đặc biệt chế độ ăn cơm gạo lứt, muối mè đen thực sự có lợi để góp phần ngăn chặn bệnh phát triển. 
Lưu ý, tinh thần thanh thản, vui tươi cởi mở, sinh hoạt điều độ là những điều kiện cần thiết để giảm nhẹ bệnh.
Độ tuổi nào chúng ta sẽ gặp cơn bốc hỏa vậy Chị/em?
Unknown Web Developer

Tác dụng của phytoestrogen đối với phụ nữ giáo viên


Phytoestrogen là có estrogen có nguồn gốc từ thực vậy. Phytoestrogen thường có nhiều trong mầm đậu nành, đây là chất rất tốt cho phụ nữ giáo viên


Làm giảm các triệu chứng mãn kinh:

Trong thời kỳ mãn kinh, lượng estrogen sản sinh ở buồng trứng bị suy giảm, gây ra các triệu chứng:

- Cơn bốc hỏa (cảm giác nóng bừng ở mặt).

- Thay đổi tâm trạng.

- Rối loạn giấc ngủ.

- Đổ mồ hôi về đêm.

- Khô âm đạo, giao hợp đau.

- Giảm ham muốn tình dục…

Bổ sung estrogen một mình hay kết hợp với progesterone trong liệu pháp thay thế hoóc-môn (HRT: Hormone replacement therapy), sẽ làm giảm bớt các triệu chứng trong thời kỳ mãn kinh. Tuy nhiên, khi bổ sung estrogen trong một thời gian dài thường gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, nhức đầu, choáng váng, giảm trí nhớ, xuất huyết âm đạo, tăng huyết áp… Nghiêm trọng hơn, là làm gia tăng các bệnh lý tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim…) và các bệnh ung thư vú, ung thư tử cung!

Các nhà khoa học tại Đại học Catania của nước Ý đã nghiên cứu: sử dụng phytoestrogen (với nguồn bổ sung isoflavone có trong đậu nành) trong khoảng thời gian 6 tháng để thay thế estrogen trong điều trị mãn kinh. Kết quả cho thấy phytoestrogen đã làm giảm đáng kể các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh, nhưng không gây ra các tác dụng phụ làm gia tăng các bệnh lý tim mạch và ung thư như estrogen.

Làm giảm nguy cơ đột quỵ:

Đột quỵ là bệnh lý tổn thương não do sự lưu thông máu đến não bị gián đoạn và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Khi cholesterol tăng cao tạo ra các màng xơ vữa động mạch, tốc độ lưu thông máu chậm lại tạo điều kiện thuận lợi hình thành huyết khối, đây là những nguyên nhân chính dẫn đến đột quỵ.

Phytoestrogen có tác dụng làm giảm cholesterol trong cơ thể. Vì vậy, phytoestrogen làm giảm sự hình thành các mảng xơ vữa động mạch và ngăn ngừa huyết khối, nên có tác dụng làm giảm nguy cơ đột ngụy.

Ngăn ngừa loãng xương:

Sự thiếu hụt estrogen trong thời kỳ mãn kinh thường gây ra loãng xương. Phytoestrogen là những chất có hoạt tính giống estrogen, có tác dụng ngăn ngừa loãng xương do thiếu hụt estrogen. Nhiều nghiên cứu cho thấy: khi cơ thể được bổ sung chế độ dinh dưỡng giàu phytoestrogen, giúp mang lại hiệu quả cao ngăn ngừa loãng xương trong thời kỳ mãn kinh.

Làm giảm ung thư vú:

Phytoestrogen là những chất có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ các tế bào của cơ thể chống lại các tác nhân gây ung thư. Nhiều nghiên cứu cho thấy: ở những quốc gia hay những vùng có mức tiêu thụ cao phytoestrogen thường có tỉ lệ mắc bệnh ung thư vú thấp. Với những phụ nữ được bổ sung chế độ dinh dưỡng giàu phytoestrogen sẽ giảm đến 54% nguy cơ ung thư vú. Ngoài ra, với những phụ nữ đang được điều trị ung thu vú, bổ sung đầy đủ phytoestrogen sẽ làm giảm nguy cơ tái phát ung thư vú và kéo dài thời gian sống!

MY FAMILY Web Developer

Cách nhận biết bệnh loãng xương ở phụ nữ giáo viên


Bệnh loãng xương có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, có thể dẫn đến bai liệt. Vì thế cần phát hiện sớm để điều trị. Bài viết này sẽ đưa ra các triệu chứng loãng xương cho phụ nữ giáo viên


Biểu hiện của bệnh loãng xương

Quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì, chỉ tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện bệnh. Sau đây là một số biểu hiện chính của bệnh:

- Đau nhức các đầu xương: đau nhức, mỏi dọc các xương dài; đau nhức như châm chích toàn thân; đau tăng về đêm, nghỉ ngơi không hết.

- Đau cột sống, đau quanh cột sống hoặc lan sang một hoặc hai bên mạn sườn do kích thích các rễ thần kinh liên sườn. Đau cột sống thường kèm theo co cứng các cơ dọc cột sống gây đau, giật cơ khi thay đổi tư thế. Lúc nằm yên, người bệnh thường thấy dễ chịu hơn.

- Gù vẹo cột sống, giảm chiều cao so với lúc trẻ (do các đốt sống bị lún, xẹp hoặc bị gãy lún).

- Các triệu chứng toàn thân thường gặp là luôn có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, hay bị chuột rút, ra mồ hôi.

Những biến chứng của bệnh loãng xương

Ban đầu bệnh loãng xương sẽ không gây ảnh hưởng gì cho bệnh nhân, nếu có cũng chỉ là những cơn đau thoáng qua, nên người bệnh không chú ý. Nhưng khi bệnh kéo dài thì sẽ gây ra nhiều biến chứng như:

- Những cơn đau, co cứng cơ sẽ ngày càng tăng, khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng đến khả năng vận động, công việc hàng ngày.

- Loãng xương sẽ gây biến dạng cột sống, dẫn đến gù, vẹo cột sống, còng lưng, giảm chiều cao, khiến người bệnh ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống.

- Xương sẽ trở nên mỏng, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay...

- Hậu quả cuối cùng của bệnh loãng xương là gãy xương. Lúc này, dù chỉ một va chạm nhẹ, hay thậm chí là một cơn hắt hơi người bệnh cũng có thể bị gãy xương.

- Việc nằm tại chỗ lâu ngày khi gãy xương không những làm tình trạng loãng xương càng nặng hơn mà còn dễ dẫn đến các biến chứng như: Bội nhiễm đường hô hấp, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu, loét.

MY FAMILY Web Developer

Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2018

Thực đơn trị gút cho người tuổi 45


Người bệnh gút ở tuổi 45 đã trở nên phổ biến. Vậy người bệnh gút tuổi 45 đã biết các thực phẩm nào tốt cho bệnh gút chưa ?

1. Rau cần:

Đây là loại rau hoàn toàn không có nhân purin, theo Đông Y thì đây là loại rau có tính mát, vị ngọt và đặc biệt chứa rất nhiều các loại sinh tố, khoáng chất tốt cho cơ thể. Các chuyên gia khuyên người bệnh gout nên sử dụng thường xuyên trong các bữa ăn hàng ngày, có thể dùng trực tiếp ăn kèm trong bữa cơm, ép làm nước uống hay nấu canh.

2. Dưa leo (Dưa chuột):

Đây là loại thực phẩm giàu tính kiềm, vitamin C, muối kali và chứa rất nhiều nước. Đặc biệt muối kali có tác dụng lợi niệu nên giúp bài tiết tốt axit uric ra bên ngoài. Ngoài ra, dưa chuột còn có tác dụng thanh nhiệt, bổ sung nước và giúp giải độc cho cơ thể, từ đó đẩy mạnh hoạt động đào thải axit uric.

3. Cải xanh:

Cải xanh là loại rau dùng thường ngày trong các bữa ăn, hầu như không chứa thành phần nhân purin. Cải xanh có tác dụng giải nhiệt trừ phiền và thông lợi tràng vị, người bệnh gout nên sử dụng rau này xen kẻ trong các bữa ăn hàng ngày.

4. Cà:

Cà là loại thực phầm giàu kiềm và không chứa thành phần nhân purin. Cà có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng, khứ phong thông lạc và thanh nhiệt chỉ thống. Ngoài ra, cà còn có tác dụng lợi niệu, giúp quá trình đào thải axit uric diễn ra suông sẻ.

5. Cải bắp:

Cải bắp được Đông Y chỉ định tác dụng bổ tinh tủy, lợi ngũ tạng lục phủ và tốt cho hệ bài tiết. Đây là loại thực phẩm được xếp vào nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh gout vì giúp thông kinh hoạt lạc và giúp giảm nồng độ axit uric trong máu.

6. Củ cải:

Đây là loại thực phẩm có tác dụng lợi quan tiết và hành phong khí, giải độc, trừ phong thấp. Củ cải chứa nhiều nước, giàu tính kiềm và không có nhân purin nên rất tốt cho người bệnh gout đang trong quá trình điều trị bệnh.

7. Bí xanh:

Đông Y nói bí xanh có công dụng thanh nhiệt tiêu đàm, lợi tiểu tiện, giải độc cơ thể và giảm béo. Đây là thực phẩm có tính mát, vị ngọt đậm và chứa rất ít nhân purin, người bệnh gout có thể sơ chế bí xanh theo nhiều cách như nấu canh, xào nấu,… sẽ giúp giảm hàm lượng axit uric trong máu.

8. Dưa hấu:

Dưa hấu có chứa thành phần muối kali, nước và hầu như không có nhân purin. Ngoài ra, dưa hấu có tính lạnh, vị ngọt, đặc biệt có công dụng thanh nhiệt giải khát và lợi tiểu tiện. Đây là loại thực phẩm tốt đối với người bị bệnh gout cấp tính vì khả năng giúp làm giảm nồng độ axit uric máu.

MY FAMILY Web Developer