Thứ Hai, 28 tháng 5, 2018

Giáo viên trên 35 tuổi đã có 1 con bị nhịp tim đập nhanh vào mùa mưa là do đâu


Các triệu chứng bệnh gút

Có khoảng 60% bệnh nhân gặp phải các triệu chứng bệnh gout. Nhưng do không có kiến thức về bệnh nên dễ dàng bỏ qua. Điều này không chỉ làm sức khỏe suy yếu mà bệnh nhân còn phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm bệnh gút (viêm xương khớp, tổn thương thận, tim mạch… ) là rất cao. Dưới đây là những triệu chứng của bệnh gout thường gặp phân theo giai đoạn mà người bệnh rất dễ phát hiện để biết cách điều trị gút hợp lý và hiệu quả nhất.

1. Giai đoạn đầu
Giai đoạn đầu tiên của bệnh gút tiến triển khá chậm và ít gây ra các biểu hiện bệnh ngoài. Lúc này, hàm lượng các acid uric trong máu tăng cao nhưng chưa xuất hiện các biểu hiện của bệnh. Giai đoạn này thường kéo dài từ 1-3 tháng. Bệnh nhân chỉ có thể nhận biết bệnh thông qua việc khám định kỳ hoặc tình cờ làm xét nghiệm về máu mới biết chính xác bệnh.
2. Giai đoạn cấp tính
Ở giai đoạn gút cấp tính, hầu như các triệu chứng đã biểu hiện ra ngoài nên dễ nhận biết. Cụ thể như sau:
  • Vị trí phát bệnh: Xuất hiện tại các khớp, cơ ngón tay, đầu gối, các ngón chân. Có tới 65% cơn gút cấp biểu hiện ở ngón chân cái.
  • Cơn đau tại các khớp: Thường xảy ra vào thời điểm ban đêm, với cường độ đau dữ dội gia tăng từng ngày. Đau kèm theo tê buốt vật vã khiến người bệnh đứng ngồi không yên.
  • Triệu chứng kèm theo: Các ngón tay, ngón chân sưng to, phù nề, đỏ nóng do viêm xung huyết tại vùng bị viêm.
  • Triệu chứng toàn thân: Có tới 50% bệnh nhân gặp phải các triệu chứng kèm theo như: sốt nhẹ, mệt mỏi, hạn chế vận động, rối loạn tiêu hóa, tiểu tiện khó, mắt nổi tia đỏ…
  • Nổi cục tophi sưng khớp: Đặc biệt ở giai đoạn này triệu chứng của bệnh gout còn có thể xuất hiện các khối u cục nổi lên tại khớp ngón tay, ngón chân, mắt cá chân được gọi là các cục tophi. Tuy nhiên giai đoạn cấp tính các cục tophi chỉ xuất hiện 3-5 ngày sẽ bớt sưng, giảm bệnh.
  • * Những tác nhân gây cơn đau gút cấp:
    Hầu hết các triệu chứng bệnh gout cấp thường xuất hiện sau khi bệnh nhân thực hiện một số thói quen ăn uống sinh hoạt như sau:
    + Chế độ ăn nhiều thịt động vật: tôm, cua, cá, thịt bò, gà tây…
    + Sử dụng nhiều rượu bia.
    + Lao động nặng, đứng quá lâu và vận động mạnh.
    + Do căng thẳng, lo lắng quá độ.
    Do vậy, khi bị cơn đau gút cấp thì hãy hạn chế những thói quen này để giảm gút.
    3. Giai đoạn mãn tính
    Thông thường, bệnh sẽ bắt đầu bằng những cơn gút cấp tái phát nhiều lần trong năm. Nếu bệnh kéo dài từ 1-3 năm được gọi là gút mãn tính. Lúc này các triệu chứng bệnh gút thường khá nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống người bệnh.
  • Đau dữ dội tại các khớp: Cơn đau xuất hiện không đau trong vài giờ hay vài ngày như gout cấp tính mà cơn đau có thể kéo dài dai dẳng trong vài tuần, vài tháng. Khi cơn gout đầu tiên qua đi thì lớp da xung quanh khớp viêm bị bong tróc và ngứa do lên da non. Lúc này vùng da có màu tím đỏ như bị nhiễm trùng.
  • Kết tủa acid uric tại khớp xương: Đối với gút mạn tính sẽ xuất hiện các u, cục tophi tại khớp bệnh. Do tinh thể acid uric kết tinh tích tụ lại các khớp. Da tại vùng sưng viêm thường mỏng và có thể nhìn thấy các tinh thể kết tinh hình khối màu trắng, nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường.
  • Viêm khớp sưng đỏ: Viêm có thể xảy ra đối xứng. Kèm theo đó là tình trạng sưng túi dịch đệm ở khủy tay hay đầu gối gây sưng, phù khớp. Đây là triệu chứng bệnh gút cần chú ý.
  • Phá hủy xương khớp: Các khớp xương có thể bị phá hủy do khối tophi lớn dần và tình trạng viêm khớp diễn ra trong thời gian dài.
  • Gây biến chứng gút: Bệnh gút nếu kéo dài lâu ngày không chỉ gây tổn thương khớp, mà còn làm ảnh hưởng tới khả năng vận động, nguy hiểm hơn là gây nên một số biến chứng khác kèm theo như: tai biến mạch máu não, suy thận cấp và mãn tính, nhồi máu cơ tim .v.v…
Bia, rượu là tác nhân khiến cho bệnh gút ngày càng trẻ hóa
Unknown Web Developer

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét